Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại van bướm với loại và cơ cấu vận hành khác nhau. Việc hiểu rõ từng loại đó sẽ giúp chúng ta chọn được thiết bị tương thích đối với hệ thống dẫn nước của mình. Việc hiểu rõ hơn về cấu tạo sẽ giúp chúng ta biết cách xử lý một vài sự cố cũng như sử dụng và bảo trì tốt hơn. Và mọi thông tin đó sẽ có trong bài viết ngay sau đây, mọi người đừng vội bỏ qua nhé.
>>> Xem thêm : van giá tốt HT – 4 điểm cần lưu ý khi van nước là gì?
Phần thân của van bướm được làm với dạng khung tròn đúc liền bằng chất liệu như gang, inox hoặc nhựa. Để có định van vào hệ thống, trên thân được thiết kế với những lỗ có thể bắt với bulong. Bộ phận thứ hai chính không kém phần quan trọng chính là đĩa van. Bộ phận này được thiết kế giống như dạng cánh bướm, chính vì đó mà thiết bị này có tên gọi như vậy. Đĩa van là bộ phận không cố định, nó có thể xoay 90 độ so với thân, một đầu của nó được kết nối với phần trục.
Thứ tư chính là bộ phận làm kín của van bướm. Đúng như tên gọi của mình, nhiệm vụ chính của chi tiết này chính là đảm bảo độ kín thít cho mối nối giữa đĩa và thân vân hay các bề mặt khác. Cũng chinh do đó mà nguyên liệu làm ra chúng thường là PDFE, cao su hoặc teflon.
Để đánh giá và chọn lựa một chiếc van bướm phù hợp, chúng ta có rất nhiều tiêu chí đánh giá, trong đó, cơ cấu vận hành là được xem trọng nhất.
Loại van này được xếp vào dòng điều khiển tự động. Hệ thống khí nén chính là yếu tố quan trọng để vận hành van. Ưu điểm lớn nhất của loại van này là người dùng không cần đến vận hành trực tiếp van mà có thể thực hiện nó tại phòng điều khiển, lại nhanh chóng và rất an toàn.
Một hệ thống dẫn nước có rất nhiều bộ phận khác nhau, trong đó, van bướm là một trong những bộ phận quan trọng nhất. Bất kể là khía cạnh nào, dù là cuộc sống sinh hoạt thường ngày hay các hoạt động sản xuất thì cũng không thể thiếu nó trong các hệ thông đường ống.
>>> Xem thêm : van bi điện – Đây là nguyên nhân chúng tôi khuyên bạn chọn loại van nước này